CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VIỆT NAM TỪ CHỨC VÌ BỊ ĐIỀU TRA THAM NHŨNG (AP)

Tháng Tư 27, 2024

.

.

.

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam từ chức vì bị điều tra tham nhũng

AP

Trúc Lam chuyển ngữ

26-4-2024

Chủ tịch TQ Tập Cận bình (trái) bắt tay Chủ tịch QH Vương Đình Huệ tại Hà Nội ngày 13-12-2023. Nguồn: AP/ Minh Hoang

HÀ NỘI, Việt Nam (AP) – Người đứng đầu Quốc hội Việt Nam đã từ chức, theo truyền thông nhà nước, khiến ông trở thành thành viên cấp cao mới nhất của chính phủ rời nhiệm sở, trong bối cảnh chiến dịch chống tham nhũng đang diễn ra làm chấn động giới tinh hoa chính trị và kinh doanh của đất nước.

Việc Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ từ chức càng làm tăng thêm tình trạng bất ổn trong nước. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng từ chức hồi tháng 3 – Chỉ hơn một năm sau khi cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc từ chức để chịu trách nhiệm chính trị về vụ bê bối tham nhũng trong đại dịch.

Nguyễn Khắc Giang, nhà phân tích tại Viện ISEAS-Yusof Ishak của Singapore, cho biết: “Điều này làm nổi bật sự bất ổn cực độ trong một môi trường chính trị thường được ca ngợi về sự ổn định của nó, khi ba nhà lãnh đạo hàng đầu bị sa thải chỉ trong một năm”.

Theo tờ báo nhà nước VnExpress, việc từ chức của ông Huệ diễn ra vài ngày sau khi trợ lý của ông là Phạm Thái Hà bị bắt vào ngày 21/4, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tư lợi.

Tin tức ban đầu không nói ông Huệ dính líu đến tham nhũng, nhưng lưu ý rằng các nhà điều tra phát hiện lãnh đạo Quốc hội đã “vi phạm các quy định của Đảng và những vi phạm của ông đã ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và của chính ông”. Theo VnExpress, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chấp nhận điều mà họ gọi là tự nguyện từ chức của ông Huệ.

Ông Huệ năm nay 67 tuổi, đã giữ chức Chủ tịch Quốc hội Việt Nam hơn ba năm qua. Điều đó khiến ông trở thành chính trị gia quan trọng thứ tư ở Việt Nam, cùng với Chủ tịch nước, Thủ tướng và người đứng đầu Đảng Cộng sản.

Bất ổn chính trị có thể đe dọa tham vọng kinh tế của Việt Nam khi nước này nỗ lực trở thành đối tác thay thế Trung Quốc trong chuỗi cung ứng khu vực. Trong chuyến thăm Việt Nam hồi đầu tháng này, CEO Tim Cook của Apple cho biết, ông muốn tăng cường hơn nữa việc đầu tư vào nước này.

Thông tấn xã Việt Nam dẫn lời người phát ngôn Bộ Công an, Trung tướng Tô An Xô, cho biết, vụ bắt giữ ông Hà là kết quả của việc mở rộng cuộc điều tra đang diễn ra đối với Tập đoàn Thuận An. Chủ tịch công ty Nguyễn Duy Hưng và một số người khác đã bị bắt hồi đầu tháng Tư.

Chiến dịch Đốt Lò đã thiêu rụi nhiều doanh nghiệp, dẫn đến bản án tử hình chưa từng có đối với bà trùm bất động sản Trương Mỹ Lan trong vụ lừa đảo lớn nhất từ trước đến nay ở Việt Nam.

Nhà phân tích Nguyễn Khắc Giang cho biết, ông Huệ trước đây được coi là người có khả năng kế nhiệm Trọng. Ông Giang nói: “Sự ra đi của ông ấy sẽ chỉ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng kế nhiệm ở Việt Nam”.

Các nhà lãnh đạo Việt Nam sẽ triệu tập Đại hội Đảng Cộng sản kế tiếp vào đầu năm 2026.

Trong khi đó, các chuyên gia cho biết, các đối thủ đang tranh nhau để giành vị trí người kế nhiệm ông Trọng, là người được chọn để nắm chức Tổng bí thư hồi năm 2021, trong nhiệm kỳ thứ ba chưa từng có tiền lệ. Ở độ tuổi của ông Trọng, các chuyên gia cho rằng, khó có khả năng ông sẽ tiếp tục thêm một nhiệm kỳ nữa.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VIỆT NAM TỪ CHỨC VÌ BỊ ĐIỀU TRA THAM NHŨNG (AP)

.

.

.

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam từ chức vì bị điều tra tham nhũng

AP

Trúc Lam chuyển ngữ

26-4-2024

Chủ tịch TQ Tập Cận bình (trái) bắt tay Chủ tịch QH Vương Đình Huệ tại Hà Nội ngày 13-12-2023. Nguồn: AP/ Minh Hoang

HÀ NỘI, Việt Nam (AP) – Người đứng đầu Quốc hội Việt Nam đã từ chức, theo truyền thông nhà nước, khiến ông trở thành thành viên cấp cao mới nhất của chính phủ rời nhiệm sở, trong bối cảnh chiến dịch chống tham nhũng đang diễn ra làm chấn động giới tinh hoa chính trị và kinh doanh của đất nước.

Việc Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ từ chức càng làm tăng thêm tình trạng bất ổn trong nước. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng từ chức hồi tháng 3 – Chỉ hơn một năm sau khi cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc từ chức để chịu trách nhiệm chính trị về vụ bê bối tham nhũng trong đại dịch.

Nguyễn Khắc Giang, nhà phân tích tại Viện ISEAS-Yusof Ishak của Singapore, cho biết: “Điều này làm nổi bật sự bất ổn cực độ trong một môi trường chính trị thường được ca ngợi về sự ổn định của nó, khi ba nhà lãnh đạo hàng đầu bị sa thải chỉ trong một năm”.

Theo tờ báo nhà nước VnExpress, việc từ chức của ông Huệ diễn ra vài ngày sau khi trợ lý của ông là Phạm Thái Hà bị bắt vào ngày 21/4, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tư lợi.

Tin tức ban đầu không nói ông Huệ dính líu đến tham nhũng, nhưng lưu ý rằng các nhà điều tra phát hiện lãnh đạo Quốc hội đã “vi phạm các quy định của Đảng và những vi phạm của ông đã ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và của chính ông”. Theo VnExpress, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chấp nhận điều mà họ gọi là tự nguyện từ chức của ông Huệ.

Ông Huệ năm nay 67 tuổi, đã giữ chức Chủ tịch Quốc hội Việt Nam hơn ba năm qua. Điều đó khiến ông trở thành chính trị gia quan trọng thứ tư ở Việt Nam, cùng với Chủ tịch nước, Thủ tướng và người đứng đầu Đảng Cộng sản.

Bất ổn chính trị có thể đe dọa tham vọng kinh tế của Việt Nam khi nước này nỗ lực trở thành đối tác thay thế Trung Quốc trong chuỗi cung ứng khu vực. Trong chuyến thăm Việt Nam hồi đầu tháng này, CEO Tim Cook của Apple cho biết, ông muốn tăng cường hơn nữa việc đầu tư vào nước này.

Thông tấn xã Việt Nam dẫn lời người phát ngôn Bộ Công an, Trung tướng Tô An Xô, cho biết, vụ bắt giữ ông Hà là kết quả của việc mở rộng cuộc điều tra đang diễn ra đối với Tập đoàn Thuận An. Chủ tịch công ty Nguyễn Duy Hưng và một số người khác đã bị bắt hồi đầu tháng Tư.

Chiến dịch Đốt Lò đã thiêu rụi nhiều doanh nghiệp, dẫn đến bản án tử hình chưa từng có đối với bà trùm bất động sản Trương Mỹ Lan trong vụ lừa đảo lớn nhất từ trước đến nay ở Việt Nam.

Nhà phân tích Nguyễn Khắc Giang cho biết, ông Huệ trước đây được coi là người có khả năng kế nhiệm Trọng. Ông Giang nói: “Sự ra đi của ông ấy sẽ chỉ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng kế nhiệm ở Việt Nam”.

Các nhà lãnh đạo Việt Nam sẽ triệu tập Đại hội Đảng Cộng sản kế tiếp vào đầu năm 2026.

Trong khi đó, các chuyên gia cho biết, các đối thủ đang tranh nhau để giành vị trí người kế nhiệm ông Trọng, là người được chọn để nắm chức Tổng bí thư hồi năm 2021, trong nhiệm kỳ thứ ba chưa từng có tiền lệ. Ở độ tuổi của ông Trọng, các chuyên gia cho rằng, khó có khả năng ông sẽ tiếp tục thêm một nhiệm kỳ nữa.

.

.

.

.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VIỆT NAM TỪ CHỨC VÌ BỊ ĐIỀU TRA THAM NHŨNG (AP)

Tháng Tư 27, 2024

.

.

.

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam từ chức vì bị điều tra tham nhũng

AP

Trúc Lam chuyển ngữ

26-4-2024

Chủ tịch TQ Tập Cận bình (trái) bắt tay Chủ tịch QH Vương Đình Huệ tại Hà Nội ngày 13-12-2023. Nguồn: AP/ Minh Hoang

HÀ NỘI, Việt Nam (AP) – Người đứng đầu Quốc hội Việt Nam đã từ chức, theo truyền thông nhà nước, khiến ông trở thành thành viên cấp cao mới nhất của chính phủ rời nhiệm sở, trong bối cảnh chiến dịch chống tham nhũng đang diễn ra làm chấn động giới tinh hoa chính trị và kinh doanh của đất nước.

Việc Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ từ chức càng làm tăng thêm tình trạng bất ổn trong nước. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng từ chức hồi tháng 3 – Chỉ hơn một năm sau khi cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc từ chức để chịu trách nhiệm chính trị về vụ bê bối tham nhũng trong đại dịch.

Nguyễn Khắc Giang, nhà phân tích tại Viện ISEAS-Yusof Ishak của Singapore, cho biết: “Điều này làm nổi bật sự bất ổn cực độ trong một môi trường chính trị thường được ca ngợi về sự ổn định của nó, khi ba nhà lãnh đạo hàng đầu bị sa thải chỉ trong một năm”.

Theo tờ báo nhà nước VnExpress, việc từ chức của ông Huệ diễn ra vài ngày sau khi trợ lý của ông là Phạm Thái Hà bị bắt vào ngày 21/4, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tư lợi.

Tin tức ban đầu không nói ông Huệ dính líu đến tham nhũng, nhưng lưu ý rằng các nhà điều tra phát hiện lãnh đạo Quốc hội đã “vi phạm các quy định của Đảng và những vi phạm của ông đã ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và của chính ông”. Theo VnExpress, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chấp nhận điều mà họ gọi là tự nguyện từ chức của ông Huệ.

Ông Huệ năm nay 67 tuổi, đã giữ chức Chủ tịch Quốc hội Việt Nam hơn ba năm qua. Điều đó khiến ông trở thành chính trị gia quan trọng thứ tư ở Việt Nam, cùng với Chủ tịch nước, Thủ tướng và người đứng đầu Đảng Cộng sản.

Bất ổn chính trị có thể đe dọa tham vọng kinh tế của Việt Nam khi nước này nỗ lực trở thành đối tác thay thế Trung Quốc trong chuỗi cung ứng khu vực. Trong chuyến thăm Việt Nam hồi đầu tháng này, CEO Tim Cook của Apple cho biết, ông muốn tăng cường hơn nữa việc đầu tư vào nước này.

Thông tấn xã Việt Nam dẫn lời người phát ngôn Bộ Công an, Trung tướng Tô An Xô, cho biết, vụ bắt giữ ông Hà là kết quả của việc mở rộng cuộc điều tra đang diễn ra đối với Tập đoàn Thuận An. Chủ tịch công ty Nguyễn Duy Hưng và một số người khác đã bị bắt hồi đầu tháng Tư.

Chiến dịch Đốt Lò đã thiêu rụi nhiều doanh nghiệp, dẫn đến bản án tử hình chưa từng có đối với bà trùm bất động sản Trương Mỹ Lan trong vụ lừa đảo lớn nhất từ trước đến nay ở Việt Nam.

Nhà phân tích Nguyễn Khắc Giang cho biết, ông Huệ trước đây được coi là người có khả năng kế nhiệm Trọng. Ông Giang nói: “Sự ra đi của ông ấy sẽ chỉ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng kế nhiệm ở Việt Nam”.

Các nhà lãnh đạo Việt Nam sẽ triệu tập Đại hội Đảng Cộng sản kế tiếp vào đầu năm 2026.

Trong khi đó, các chuyên gia cho biết, các đối thủ đang tranh nhau để giành vị trí người kế nhiệm ông Trọng, là người được chọn để nắm chức Tổng bí thư hồi năm 2021, trong nhiệm kỳ thứ ba chưa từng có tiền lệ. Ở độ tuổi của ông Trọng, các chuyên gia cho rằng, khó có khả năng ông sẽ tiếp tục thêm một nhiệm kỳ nữa.

.

.

.

.

THẬT RA, HỌ LÀ AI VẬY? (Lê Kiên Thành)

Tháng Tư 27, 2024

.

.

.

Thật ra, họ là ai vậy?

Lê Kiên Thành

26/04/2024

LGT: Ông Lê Kiên Thành từng là một “hoàng tử đỏ”. Ông Thành là con trai cố Tổng bí thư Lê Duẩn, một người được cho là có quyền hành nhất chỉ sau ông Hồ Chí Minh. Ông Lê Duẩn giữ chức Tổng bí thư suốt 26 năm từ năm 1960 đến khi ông qua đời năm 1986, lâu nhất trong lịch sử nước Việt Nam.

Trong bài viết sau đây, ông Lê Kiên Thành nói lên suy nghĩ của mình về các lãnh đạo cao cấp nhất của chế độ vừa bị hạ bệ. Chắc chắn sẽ không có vị lãnh đạo nào có đủ khả năng hay trình độ để trả lời câu hỏi trong bài này của ông Thành, cho dù họ có đủ bản lĩnh để lên tiếng:

                                                    ***

Họ là những người được đứng vào hàng ngũ những người ưu tú nhất. Sau một thời gian thử thách qua nhiều cung bậc của chính quyền, Họ được trang bị những lý luận chính trị, kinh tế (và cả quân sự) sâu sắc nhất.

Qua những lần bỏ phiếu tín nhiệm ở nhiều nơi, đa phần Họ có số phiếu cao nhất. Họ bước lên đỉnh vinh quang sau khi long trọng thề với quốc dân đồng bào về lòng trung thành, về sự hy sinh, về tâm nguyện cống hiến.

VIDEO :

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tuyên thệ và phát biểu nhậm chức

Báo Thanh Niên

Jul 20, 2021

Chiều 20.7.2021, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lần thứ hai trong năm 2021 tuyên thệ nhậm chức, sau khi được Quốc hội khoá XV bầu và phê chuẩn Nghị quyết.

Trước đó, tại kỳ họp cuối cùng của Quốc hội (QH) khoá XIV, ông Huệ đã được QH tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch QH và tuyên thệ nhậm chức ngày 31.3.

Việc tuyên thệ được quy định bởi Hiến pháp và pháp luật có liên quan, trong đó, 4 chức danh chủ chốt nhà nước bao gồm: chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch QH, chánh án TAND tối cao. Về lý do ông Huệ tuyên thệ lần thứ 2 cũng không có gì lạ, bởi lần thứ nhất ông được bầu là Chủ tịch QH của khoá XIV, lần này được tín nhiệm bầu và tuyên thệ tại QH khoá XV.

Tại phiên làm việc chiều nay (20.7), kết quả biểu quyết tại hội trường cho thấy, có 475/475 đại biểu có mặt (95,19% tổng số đại biểu QH) tán thành thông qua Nghị quyết về việc bầu ông Vương Đình Huệ làm Chủ tịch QH khóa XV. “Dưới cờ đỏ sao vàng thiêng liêng, trước QH, trước đồng bào cử tri cả nước, tôi, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, xin tuyên thệ: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với nhân dân và Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó”, ông Huệ tuyên thệ. Quốc hội đã ghi nhận lời tuyên thệ của Chủ tịch QH.

Phát biểu sau khi tuyên thệ, Chủ tịch QH Vương Đình Huệ trân trọng cảm ơn các đại biểu đã tín nhiệm bầu ông giữ chức Chủ tịch QH khóa XV. “Đây vừa là vinh dự, vừa là trọng trách nặng nề đối với cá nhân tôi”, ông Huệ bày tỏ. Với cương vị Chủ tịch QH, ông Huệ hứa sẽ cống hiến hết sức mình, cùng QH, tập thể Ủy ban Thường vụ QH, các cơ quan của QH và các vị đại biểu, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp 75 năm QH Việt Nam, tiếp tục đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của QH.

“Tất cả vì mục tiêu tối thượng là phụng sự lợi ích của quốc gia, dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Phát huy cao độ dân chủ, đoàn kết, pháp quyền, liêm chính, công khai, minh bạch, tăng tính chuyên nghiệp, không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của QH cả về công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước”, Chủ tịch QH khẳng định.

Ông Huệ cũng đồng thời cam kết trong nhiệm kỳ QH khoá XV, sẽ tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh công tác giám sát, coi đây là khâu trọng tâm, then chốt để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của QH. Tiếp tục đổi mới phương thức, cách thức tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn; hoạt động giám sát của đại biểu, đoàn đại biểu QH, chú trọng giám sát việc thực thi pháp luật và giám sát việc thực hiện các kiến nghị sau giám sát, gắn với trách nhiệm giải trình của tổ chức, cá nhân có liên quan, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu. Tăng cường giám sát việc giải quyết đơn, thư, khiếu nại, tố cáo của công dân và kiến nghị của cử tri…

Theo Chủ tịch QH, chặng đường phát triển vẻ vang 75 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, QH luôn khẳng định là nơi tập trung trí tuệ, bản lĩnh, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thể hiện được ý chí, nguyện vọng của cử tri, ở giai đoạn cách mạng nào cũng luôn đồng hành cùng dân tộc, luôn hoàn thành sứ mệnh và trọng trách của mình.

“Ý thức sâu sắc được điều đó, cá nhân tôi sẽ cùng với các cơ quan, tập thể của QH nguyện nêu cao tinh thần trách nhiệm, nỗ lực, phấn đấu không ngừng, cầu thị, nghiêm túc lắng nghe, phát huy dân chủ; phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với Chủ tịch nước, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… Củng cố niềm tin và sự ủng hộ của nhân dân, cử tri cả nước, đồng bào ta ở nước ngoài, các nhân sỹ trí thức, bạn bè quốc tế, cùng sự đồng hành của các cơ quan truyền thông, báo chí. Với sức mạnh tổng hợp to lớn đó, tôi tin tưởng rằng QH khóa XV sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó”, Chủ tịch QH cam kết.

Rồi họ thay mặt đất nước tiếp đón các nguyên thủ quốc gia, thay mặt nhân dân đi khắp nơi trên thế giới, thắt chặt tình hữu nghị, họ viết thư cho học sinh, tặng danh hiệu cho nghệ sĩ…

Rồi bỗng một hôm Họ buông lỏng, Họ vi phạm những điều cấm, vi phạm lối sống bình thường, Họ làm tổn hại… và Họ biến mất (như chưa từng có) trong đời sống của chúng ta.

Tôi, vô cùng đau đớn, chỉ muốn hỏi những người đã kết nạp Họ vào tổ chức, đã từng ca ngợi Họ, đã bỏ những lá phiếu cho Họ, rằng: THẬT RA, HỌ LÀ AI VẬY?

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi chức Chủ tịch Quốc hội

VTV24

Apr 26, 2024

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ: Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Quốc hội.

Lễ tuyên thệ của tân Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc |

 VTV24

Apr 4, 2021

.

.

.

THẬT RA, HỌ LÀ AI VẬY? (Lê Kiên Thành / Báo Tiếng Dân)

Tháng Tư 27, 2024

.

.

.

Thật ra, họ là ai vậy?

Lê Kiên Thành

26/04/2024

LGT: Ông Lê Kiên Thành từng là một “hoàng tử đỏ”. Ông Thành là con trai cố Tổng bí thư Lê Duẩn, một người được cho là có quyền hành nhất chỉ sau ông Hồ Chí Minh. Ông Lê Duẩn giữ chức Tổng bí thư suốt 26 năm từ năm 1960 đến khi ông qua đời năm 1986, lâu nhất trong lịch sử nước Việt Nam.

Trong bài viết sau đây, ông Lê Kiên Thành nói lên suy nghĩ của mình về các lãnh đạo cao cấp nhất của chế độ vừa bị hạ bệ. Chắc chắn sẽ không có vị lãnh đạo nào có đủ khả năng hay trình độ để trả lời câu hỏi trong bài này của ông Thành, cho dù họ có đủ bản lĩnh để lên tiếng:

                                                    ***

Họ là những người được đứng vào hàng ngũ những người ưu tú nhất. Sau một thời gian thử thách qua nhiều cung bậc của chính quyền, Họ được trang bị những lý luận chính trị, kinh tế (và cả quân sự) sâu sắc nhất.

Qua những lần bỏ phiếu tín nhiệm ở nhiều nơi, đa phần Họ có số phiếu cao nhất. Họ bước lên đỉnh vinh quang sau khi long trọng thề với quốc dân đồng bào về lòng trung thành, về sự hy sinh, về tâm nguyện cống hiến.

VIDEO :

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tuyên thệ và phát biểu nhậm chức

Báo Thanh Niên

Jul 20, 2021

Chiều 20.7.2021, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lần thứ hai trong năm 2021 tuyên thệ nhậm chức, sau khi được Quốc hội khoá XV bầu và phê chuẩn Nghị quyết.

Trước đó, tại kỳ họp cuối cùng của Quốc hội (QH) khoá XIV, ông Huệ đã được QH tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch QH và tuyên thệ nhậm chức ngày 31.3.

Việc tuyên thệ được quy định bởi Hiến pháp và pháp luật có liên quan, trong đó, 4 chức danh chủ chốt nhà nước bao gồm: chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch QH, chánh án TAND tối cao. Về lý do ông Huệ tuyên thệ lần thứ 2 cũng không có gì lạ, bởi lần thứ nhất ông được bầu là Chủ tịch QH của khoá XIV, lần này được tín nhiệm bầu và tuyên thệ tại QH khoá XV.

Tại phiên làm việc chiều nay (20.7), kết quả biểu quyết tại hội trường cho thấy, có 475/475 đại biểu có mặt (95,19% tổng số đại biểu QH) tán thành thông qua Nghị quyết về việc bầu ông Vương Đình Huệ làm Chủ tịch QH khóa XV. “Dưới cờ đỏ sao vàng thiêng liêng, trước QH, trước đồng bào cử tri cả nước, tôi, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, xin tuyên thệ: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với nhân dân và Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó”, ông Huệ tuyên thệ. Quốc hội đã ghi nhận lời tuyên thệ của Chủ tịch QH.

Phát biểu sau khi tuyên thệ, Chủ tịch QH Vương Đình Huệ trân trọng cảm ơn các đại biểu đã tín nhiệm bầu ông giữ chức Chủ tịch QH khóa XV. “Đây vừa là vinh dự, vừa là trọng trách nặng nề đối với cá nhân tôi”, ông Huệ bày tỏ. Với cương vị Chủ tịch QH, ông Huệ hứa sẽ cống hiến hết sức mình, cùng QH, tập thể Ủy ban Thường vụ QH, các cơ quan của QH và các vị đại biểu, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp 75 năm QH Việt Nam, tiếp tục đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của QH.

“Tất cả vì mục tiêu tối thượng là phụng sự lợi ích của quốc gia, dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Phát huy cao độ dân chủ, đoàn kết, pháp quyền, liêm chính, công khai, minh bạch, tăng tính chuyên nghiệp, không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của QH cả về công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước”, Chủ tịch QH khẳng định.

Ông Huệ cũng đồng thời cam kết trong nhiệm kỳ QH khoá XV, sẽ tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh công tác giám sát, coi đây là khâu trọng tâm, then chốt để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của QH. Tiếp tục đổi mới phương thức, cách thức tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn; hoạt động giám sát của đại biểu, đoàn đại biểu QH, chú trọng giám sát việc thực thi pháp luật và giám sát việc thực hiện các kiến nghị sau giám sát, gắn với trách nhiệm giải trình của tổ chức, cá nhân có liên quan, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu. Tăng cường giám sát việc giải quyết đơn, thư, khiếu nại, tố cáo của công dân và kiến nghị của cử tri…

Theo Chủ tịch QH, chặng đường phát triển vẻ vang 75 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, QH luôn khẳng định là nơi tập trung trí tuệ, bản lĩnh, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thể hiện được ý chí, nguyện vọng của cử tri, ở giai đoạn cách mạng nào cũng luôn đồng hành cùng dân tộc, luôn hoàn thành sứ mệnh và trọng trách của mình.

“Ý thức sâu sắc được điều đó, cá nhân tôi sẽ cùng với các cơ quan, tập thể của QH nguyện nêu cao tinh thần trách nhiệm, nỗ lực, phấn đấu không ngừng, cầu thị, nghiêm túc lắng nghe, phát huy dân chủ; phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với Chủ tịch nước, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… Củng cố niềm tin và sự ủng hộ của nhân dân, cử tri cả nước, đồng bào ta ở nước ngoài, các nhân sỹ trí thức, bạn bè quốc tế, cùng sự đồng hành của các cơ quan truyền thông, báo chí. Với sức mạnh tổng hợp to lớn đó, tôi tin tưởng rằng QH khóa XV sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó”, Chủ tịch QH cam kết.

Rồi họ thay mặt đất nước tiếp đón các nguyên thủ quốc gia, thay mặt nhân dân đi khắp nơi trên thế giới, thắt chặt tình hữu nghị, họ viết thư cho học sinh, tặng danh hiệu cho nghệ sĩ…

Rồi bỗng một hôm Họ buông lỏng, Họ vi phạm những điều cấm, vi phạm lối sống bình thường, Họ làm tổn hại… và Họ biến mất (như chưa từng có) trong đời sống của chúng ta.

Tôi, vô cùng đau đớn, chỉ muốn hỏi những người đã kết nạp Họ vào tổ chức, đã từng ca ngợi Họ, đã bỏ những lá phiếu cho Họ, rằng: THẬT RA, HỌ LÀ AI VẬY?

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi chức Chủ tịch Quốc hội

VTV24

Apr 26, 2024

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ: Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Quốc hội.

Lễ tuyên thệ của tân Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc |

 VTV24

Apr 4, 2021

.

.

.

CÒN AI LIÊM KHIẾT? (Lâm Bình Duy Nhiên / Facebook)

Tháng Tư 27, 2024

.

.

.

Còn ai liêm khiết?

Lâm Bình Duy Nhiên

26-4-2024  15:37   

Ông Nguyễn Phú Trọng muốn đốt lò, chống tham nhũng nhưng những nhân vật “lừng lẫy” bị trảm đều là các lãnh đạo cốt yếu của đảng và của chính phủ!

Nhân vật mới nhất, ông Vương Đình Huệ, mới được đồng ý cho thôi chức Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương Đảng khóa 13, Chủ tịch Quốc hội khóa 15, “theo nguyện vọng cá nhân”.

Nội bộ đảng thối nát và tham nhũng. Các “sân sau” của các quan chức thuộc hàng “tứ trụ” đều tham nhũng và tha hoá hay gọi bằng ngôn ngữ của người cộng sản là “tự diễn biến” và “tự chuyển hoá”. Các tập đoàn kinh tế được bảo kê bởi các quan chức, tha hồ vơ vét và làm giàu một cách bất chính. Cướp đất của dân rồi kinh doanh bất động sản để thu về những khối tài sản khổng lồ. Đốn rừng, cướp tài nguyên và phá hoại môi trường,… không có gì mà các thế lực chính trị chùn bước. Cứ như thể phải vơ vét bằng mọi giá, kẻo không kịp nữa…

Khi quyền lực chính trị tập trung vào một đảng cầm quyền và một số nhân vật lãnh đạo thì nguy cơ tham nhũng và độc tài là điều hiển nhiên. Đảng cộng sản Việt Nam thâu tóm mọi quyền lực từ 1975, gần 50 năm độc tài toàn trị thì sự “tự chuyển biến” và “tự tha hoá” là một qui luật hiển nhiên. Chẳng có ai cưỡng nổi sự cám dỗ của quyền lực, danh vọng và đồng tiền trong một cơ chế tập trung quyền lực như tại Việt Nam.

Hiện trạng chính trị tại Việt Nam là sự thối rửa từ các cấp. Lũng đoạn và thao túng chính trị luôn hiện diện, bất chấp pháp luật. Các thế lực ngầm tồn tại như loạn Sứ quân. Họ hùng cứ một cõi, cho đàn em tung hoành và quấy nhiễu!

Thông tin bị nhiễu loạn. Đấu đá nội bộ nhằm tranh giành ảnh hưởng trong bộ máy cầm quyền nên mới có chuyện các lãnh đạo chủ chốt trước khi bị trảm nhưng thông tin đã rò rỉ, ngập tràn xã hội, từ trong và ngoài nước.

Ông Trọng muốn đánh tham nhũng nhưng nội bộ đảng bêt bát và các quan chức lại là những kẻ phạm tội nhiều nhất. Còn mấy ai liêm khiết trong số những tay chân thân tín của ông để có thể gánh vác sứ mệnh ưu việt của cái gọi là chủ nghĩa xã hội mà người cộng sản mãi hô hào và kiên định theo đuổi?

Quyền lực tối thượng sẽ rơi vào bộ máy an ninh để đàn áp tối đa những tiếng nói đối lập và thanh trừng các thế lực vây cánh trong nội bộ đảng? Đó là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

Hay trong tương lai gần, Việt Nam sẽ biến chuyển theo mô hình dân chủ trá hình, kiểu Putin và nước Nga. Tập trung quyền lực vẫn hội tụ nơi một nhân vật lãnh đạo và một đảng chính trị duy nhất (đảng cộng sản). Bầu cử lấy lệ và đàn áp, khủng bố đối lập và gian dối trong bầu cử có thể sẽ là mô hình chính trị tại Việt Nam trong thời gian tới. Một mô hình dân chủ độc tài nơi bọn tài phiệt đỏ vẫn thao túng nền kinh tế Việt Nam dưới sự “cho phép” của chính quyền.

Đó chắc chắn không phải là nguyện vọng của người dân Việt Nam.

Độc tài toàn trị, tập trung quyền lực không thể là giải pháp cho một xã hội tự do, dân chủ và nhân bản.

Ai cũng biết nhưng bài học ấy lại là sự xa xỉ đối với dân tộc Việt Nam.

Khốn nạn thật…

.

 2 BÌNH LUẬN   

.

.

.

TỔN THẤT LỚN (Dương Quốc Chính / Facebook)

Tháng Tư 27, 2024

.

.

.

TỔN THẤT LỚN

Dương Quốc Chính

26-4- 2024  10:48   · 

Nói thật là với mình và nhiều trí thức khác, thì đến 1 tuần trước, anh Huệ vẫn là ứng cử viên nặng ký nhất cho vị trí TBT. Mọi người nghĩ anh sang Tàu để chốt hạ, xin ý kiến bạn nữa là xong, nếu bạn cũng ưng! Ai ngờ, BCA lại ra đòn thần tốc và táo bạo như vậy đúng như chiến dịch HCM năm 75 vậy!

Xét về quy trình, anh Huệ là số 1, với 2 tiền lệ trước là ông Mạnh và ông Trọng. Vị trí CT QH rất thuận để lên TBT, do cũng là vị trí giám sát hành pháp. Ngoài ra, so bó đũa chọn cột cờ, thì anh Huệ cũng là sáng nhất về kỹ trị, với bằng cấp, học hàm học vị ngang với giới hàn lâm, nhất là lại về kinh tế. Nếu anh thành TBT, có lẽ sẽ là người có tem nhãn kỹ trị nhất trong lịch sử, so với các bác học hết tiểu học, hoạn lọ’n, tiều phu, tổng hợp Văn, bộ đội, cán bộ đoàn…hồng hơn là chuyên. Thế nên đây là 1 tổn thất lớn lao cho đảng và anh em bo` đỏ! Nhìn quanh không có ai hơn anh được.

Đường hoạn lộ của anh có chút chông gai và có vẻ bị đồng chí X ngáng bạc, khi anh và ông Bá Thanh bị chặn lại, chậm 1 nhịp vào BCT, thay vào đó là bà Ngân và ông Thiện Nhân. Nhưng kể từ đó, ai cũng nghĩ anh Huệ là 1 trong số các truyền nhân của ông Trọng, được ông yêu, sắp xếp vị trí cho.

Đến khi đồng chí X nghỉ, điều đó càng rõ như ban ngày. Hồi anh sang bí thư HN, mình cũng đã dự đoán đến nước đi đó, để bổ sung kinh nghiệm lãnh đạo địa phương, còn thiếu trong CV của anh. Ở ĐH đảng vừa rồi, mình và nhiều người còn nghĩ anh xứng đáng làm TTg, với kinh nghiệm kinh tế như vậy, sự xuất hiện của ông Chính mới là sự bất ngờ.

Nhưng khi anh Huệ thành CT QH, mình nghĩ anh có tham vọng TBT, vì CT QH lên TBT có vẻ thuận hơn. Điều đó chứng tỏ hoạn lộ của anh khá là hanh thông và đúng quy trình hướng tới chức TBT. Kể ra nếu anh giữ gìn hơn thì tương lai đó không xa.

Anh Huệ, cũng như anh Thưởng, trước đây đều được cho là những người khá là sạch sẽ và thuộc về phe cụ. Họ sạch cơ bản là vì khó bẩn! Do đứng ở vị trí ít bổng lộc, khó suy thoái hơn các vị trí hành pháp khác. Dường như anh Huệ, anh Thưởng là cặp Trương Long, Triệu Hổ, tả hữu bọc lót cho nhau bên cụ, nhất là khi anh Thưởng lên CTN!

Nhưng đời đâu học được chữ ngờ. 2 anh đều sập hầm y chang nhau và cũng như các anh khác đã nghỉ. Đúng là làm chính trị ở Việt Nam nếu muốn mạnh thì phải có vây cánh, muốn có vây cánh thì phải có khả năng ban phát bổng lộc, chức vụ. Thế nên anh nào cũng phải abc, chứ khó tránh. Vì không làm thì làm gì nuôi được đệ, đệ nó không theo, cũng không lobby được anh em đồng chí, thì sẽ bơ vơ, khó mà thăng tiến. Đó là cái khó của quan thanh liêm, mà khó có ai có thể vượt qua được.

Hơn nữa, vì hoạn lộ hanh thông vậy, biết đâu anh lại chủ quan, hớ hênh khi ăn chơi và tạo điều kiện cho đệ tử cày tiền. Mà bây giờ AN và TC2 chuyện gì chả biết, họ âm thầm lập hồ sơ phòng khi hữu sự thôi. Chẳng thế mà những vụ làm ăn từ 10 năm trước đến giờ mới được dùng tới. Biết đâu nếu không bộc lộ tham vọng thì có thể lại không sao?

Tóm lại, anh Thưởng và anh Huệ ra đi là 1 tổn thất lớn cho đảng, cụ thể là cụ. Còn nhân dân và đảng viên bây giờ thật sự hoang mang, vì không biết tiếp theo sẽ là đồng chí nào. 2 ông thoạt nhìn tưởng sạch thế mà vẫn rụng nhanh như vậy, thì các đồng chí khác biết thế nào được?

Giờ bọn PĐ đã tin cụ chưa? Lò cháy không có vùng cấm nhé, 4A thì rụng mất 2 rồi. Mà danh sách còn chưa dừng lại. Có lẽ ứng viên TBT sau đây sẽ trở nên đơn giản hơn trước nhiều, chỉ cần là UV BCT chưa có đệ bị bắt!

.

148 BÌNH LUẬN  

.

.

.

BÀI MỚI NGÀY 26/04/2024 (Báo Tiếng Dân)

Tháng Tư 27, 2024

.

.

.

Báo Tiếng Dân

NGÀY 26/04/2024

BÀI MỚI

Tổn thất lớn!

Dương Quốc Chính   –  26/04/2024

.

Logic của sự thoái hoá

Trần Ngọc Vương  –  26/04/2024

.

Thật ra, họ là ai vậy?

Lê Kiên Thành   –  26/04/2024

.

Đại tá Reisner: “Thời điểm vỡ đập có thể sắp xảy ra”

NTV   –  Frauke Niemeyer phỏng vấn đại tá Markus Reisner  –  Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ  –  26/04/2024

.

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam từ chức vì bị điều tra tham nhũng

AP  –  Trúc Lam chuyển ngữ   –  26/04/2024

.

Đảng, nhân sự và làm đến đâu… nát đến đó! (Phần 3)

Blog VOA  –  Trân Văn  –  26/04/2024

.

Thủ giống thủ, xôi giống xôi

Tạ Duy Anh  –  26/04/2024

.

Cái giá của “đốt lò”

Dương Quốc Chính  –  26/04/2024

.

Đồng ý để ông Vương Đình Huệ thôi Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội

VietNamnet  –  Thu Hằng  –  26/04/2024

.

Thấp thật!

Lê Huyền Ái Mỹ  –  26/04/2024

.

Biếm: Chuyện chàng đom đóm

Chu Mộng Long  –  26/04/2024

.

Đảng, nhân sự và làm đến đâu… nát đến đó! (Phần 2)

Blog VOA Trân Văn   – 26/04/2024

.

Tham nhũng và quan phẩm

Tạ Duy Anh  – 26/04/2024

.

 Xài sang một tỷ Mỹ kim!

BTV Tiếng Dân  –  25/04/2024

.

Liệu có nên tiếc cho anh…

Trần Nhung  –  25/04/2024

.

Đảng, nhân sự và làm đến đâu… nát đến đó! (Phần 1)

Blog VOA  –  Trân Văn   –  25/04/2024

.

Vương Đình Huệ chính thức rút lui khỏi chính trường!

Lê Văn Đoành   –  25/04/2024

.

Tham nhũng và tôn giáo

Chu Mộng Long   –  25/04/2024

.

Sách văn bị chặn kiểm tra

Phạm Xuân Nguyên  –  24/04/2024

.

Đại tá Reisner: “Viện trợ sắp tới của Mỹ cũng sẽ chỉ giúp Ukraine giữ vững tuyến phòng thủ”

NTV Hubertus Volmer phỏng vấn đại tá Reisner Vũ Ngọc Chi, chuyển ngữ   –  24/04/2024

.

Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4-1975 (Kỳ cuối)

Lê Nguyễn  –  24/04/2024

.

Đã là kẻ chiến thắng thì không cần phải “nổ”

Mai Bá Kiếm  –  24/04/2024

.

Đừng nghĩ Tổ quốc đã làm gì cho ta và “vô ngã” của đồng chí Thích Chân Quang

Chu Mộng Long  –  24/0.4/2024

.

Đi tu để làm gì?

Thái Hạo   – 24/04/2024

.

Đà Nẵng, nơi lưu manh mặc áo blouse trắng

Phạm Vũ Hiệp  –  24/04/2024

.

Vụ trợ lý ông Vương Đình Huệ: Tin đồn đi trước, tin thật đi sau (Phần 2)

Blog VOA  –  Trân Văn  –  24/04/2024

.

Bức thư của bố gửi cho hai con

Đỗ Thị Thu   –   23/04/2024

 .

Ba Đình luận kiếm: “Tô Nhất Chỉ” đối đầu “Nghệ Vương Công”

Blog RFA  –  Gió Bấc  –  23/04/2024

.

.

.

TIN & BÀI NGÀY 25/04/2024 

Tháng Tư 26, 2024

.

.

.

TIN & BÀI NGÀY 25/04/2024 

25/04/2024

VIẾT DÀI TRUNG BÌNH VỀ CUỘC CHIẾN TRANH Ở UKRAINE – NGÀY 25/4/2024   (Phúc Lai GB / Phúc Lai)

NGÀY THỨ BẢY XÉT XỬ VỤ CHI TIỀN BỊT MIỆNG CỦA TRUMP (Người Việt)

AN NINH QUỐC GIA VÀ TRÒ BẮT CÁ HAI TAY (Trúc Phương / Saigon Nhỏ)

LÒNG DÂN RẺ HƠN . . . LÒNG GÀ! (Trúc Phương/ Người Việt)

SÀI GÒN – CHẶT HÀNG TRĂM CÂY LÀM METRO 2, CHẶT CỨ CHẶT! (Cù Mai Công)

VƯƠNG ĐÌNH HUỆ VỚI CÁI CHẾT TỪ TỪ (Nam Việt / Saigon Nhỏ)

ĐẠI TÁ REISNER : “VIỆN TRỢ SẮP TỚI CỦA MỸ CŨNG SẼ CHỈ GIÚP UKRAINE GIỮ VỮNG TUYẾN PHÒNG THỦ” (Hubertus Volmer phỏng vấn đại tá Reisner – NTV)

MỸ ÂM THẦM VẬN CHUYỂN PHI ĐẠN ATACMS TẦM XA TỚI UKRAINE (Reuters)

MỸ và ĐỒNG MINH CHỦ TRƯƠNG GIÚP UKRAINE TĂNG CƯỜNG PHÒNG THỦ SAU KHI VIỆN TRỢ GIÁN ĐOẠN (Reuters)

NATO : TRUNG QUỐC PHẢI NGƯNG HỖ TRỢ NGA NẾU MUỐN GIAO HẢO VỚI PHƯƠNG TÂY (Reuters)

BANK OF AMERICA DỰ BÁO 1 ĐÔLA MỸ ĐỐI ĐƯỢC 25.700 ĐỒNG VN VÀO CUỐI NĂM 2024 (VOA Tiếng Việt)

THAM NHŨNG VÀ TÔN GIÁO (Chu Mộng Long)

CỰU TỔNG THỐNG MỸ và DIỄN VIÊN KHIÊU DÂM STORMY DANIELS LÀ AI và ÔNG TRUMP ĐÃ LÀM GÌ? (Mattea Bubalo & Robin Levinson King / BBC News)

BẦU CỬ MỸ 2024 : SO SÁNH 10 CHÍNH SÁCH LỚN CỦA TRUMP VÀ BIDEN (BBC News Tiếng Việt)

TRUNG QUỐC ĐƯA BA PHI HÀNH GIA MỚI LÊN TRẠM KHÔNG GIAN THIÊN CUNG (Reuters)

KÊNH ĐÀO PHÙ NAM TECHO CÓ THỂ CHO TÀU QUÂN SỰ TRUNG QUỐC TIẾN VÀO? (Huyền Trân / BBC News Tiếng Việt)

ĐẢNG, NHÂN SỰ VÀ LÀM ĐẾN ĐÂU . . . NÁT ĐẾN ĐÓ! (Trân Văn / Blog VOA)

CHẾT TRONG TỪNG GIỜ (Nam Việt / Blog RFA)

HÀ NỘI: TIẾP TỤC THỊT “ĐỒNG CHÍ NHÀ THỜ” (J.B Nguyễn Hữu Vinh / Blog RFA)

49 NĂM NGÀY 30/4/1975 – NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ, VẤN ĐỀ CỦA HIỆN TẠI và NHỮNG TRĂN TRỞ VỀ TƯƠNG LAI (Song Chi / Blog RFA)

QUY ĐỊNH 41 CỦA BỘ CHÍNH TRỊ GIÚP CÁN BỘ CẤP CAO ‘HẠ CÁNH AN TOÀN’? (BBC News Tiếng Việt)

VINFAST BỊ TẬP ĐOÀN THÉP KIỆN TẠI MỸ, KHẲNG ĐỊNH ‘LUÔN TUÂN THỦ PHÁP LUẬT’ (BBC News Tiếng Việt)

ÔNG PHẠM NHẬT VƯỢNG TUYÊN BỐ KHÔNG BUÔNG BỎ VINFAST, DÙNG TIỀN TÚI BƠM THÊM 1 TỶ USD (BBC News Tiếng Việt)

DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG ĐẤT RỒI . . . BỎ ĐÓ (RFA)

ÂN XÁ QUỐC TẾ : VIỆT NAM DÙNG PHẦN MỀM GIÁN ĐIỆP NHẮM VÀO NHỮNG NGƯỜI CHỈ TRÍCH CHÍNH PHỦ (RFA)

QUY ĐỊNH CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ SAI PHẠM CỦA CẤP DƯỚI CÓ ÁP DỤNG CHO ÔNG VƯƠNG ĐÌNH HUỆ? (RFA)

NHỮNG DẤU HIỆU LẠ SAU VỤ BẮT ÔNG PHẠM THÁI HÀ, TRỢ LÝ CỦA ÔNG VƯƠNG ĐÌNH HUỆ (BBC News Tiếng Việt)

LIỆU CÓ NÊN TIẾC CHO ANH . . . (Trần Nhung)

XÀI SANG MỘT TỶ MỸ KIM (BTV Tiếng Dân)

BÀI MỚI NGÀY 25/04/2024 (Báo Tiếng Dân)

TIN & BÀI NGÀY 24/04/2024

.

.

.

VIẾT DÀI TRUNG BÌNH VỀ CUỘC CHIẾN TRANH Ở UKRAINE – NGÀY 25/4/2024   (Phúc Lai GB / Phúc Lai)

Tháng Tư 26, 2024

.

.

.

VIẾT DÀI TRUNG BÌNH VỀ CUỘC CHIẾN TRANH Ở UKRAINE – NGÀY 25/4/2024  

Phúc Lai GB / Phúc Lai

Lục bản mộc nhị lạng đinh cho Putox

25-4-024 lúc 08:02  · 

1. Một thằng tướng vớ vẩn của Ng@ bị “vào lò.”

Đó là Timur Ivanov, trước khi bị bắt là thứ trưởng quốc phòng Ng@. Thấy trên mạng các ảnh của cậu mới nhất, chẳng hạn ảnh kèm theo bài này, Timur Ivanov được nhìn thấy cùng vợ cũ Svetlana Maniovich, đeo quân hàm đại tướng với một sao to. Ảnh trên Instagram của Sveta Zakharova, vợ hiện nay của hắn. Đó là trong một buổi lễ trên quảng trường Đỏ, ảnh này là phải từ trước tháng 6/2022, thời điểm hắn và cô này li hôn.

Từ năm 2012 đến năm 2016, Timur Ivanov giữ chức Phó Thống đốc tỉnh Mục-tư-khoa, dưới thời Thống đốc Shói-gù. Từ năm 2013 đến năm 2016, T. Ivanov là Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Oboronstroy, trực thuộc Bộ Quốc phòng Ng@. Vào ngày 23 tháng 5 năm 2016, Ivanov được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Ng@, kết thúc nhiệm kỳ Phó Thống đốc. Hắn chính thức nhậm chức vào ngày 11 tháng 11 theo sắc lệnh của tổng thống, thay thế Aleksey Dyumin.

Trong Bộ Quốc phòng, T. Ivanov chịu trách nhiệm giám sát các vấn đề liên quan đến quản lý tài sản và bố trí quân đội, nhà ở và hỗ trợ y tế của Lực lượng Vũ trang Liên bang Ng@, đồng thời chịu trách nhiệm xây dựng, tái thiết và đại tu các cơ sở của Bộ Quốc phòng Ng@.

Theo báo chí phía Đông nước Lào dẫn nguồn Ng@, tên này bị điều tra những hoạt động đã từ 5 năm qua, với cáo buộc tham nhũng những vụ rất nặng tay. Timur Ivanov chính thức bị buộc tội nhận một khoản hối lộ lớn (trên 10.500 đô-la Mỹ) nhưng một số nguồn tin cho rằng thông tin này chỉ là để biểu diễn.

“Hối lộ – đó là “mồi” cho dân chúng. Cho đến nay họ (nhà chức trách) không muốn nói chuyện công khai về tội phản quốc, đó là một vụ bê bối lớn. Rốt cuộc thì đó là Thứ trưởng Bộ Quốc phòng”, một nguồn tin giấu tên có kết nối chặt chẽ với Cơ quan An ninh Liên bang nói với hãng tin độc lập Ng@ iStories.

“Làm gì có chuyện bắt giữ anh ta vì tội tham nhũng. Mọi người ở đó [ở Điện Kẩm-linh] đều biết điều đó từ lâu. Putox đưa ra mệnh lệnh sau khi biết rõ rằng đây chính xác là vấn đề phản quốc”, một nguồn tin khác cho biết.

Thông tin chi tiết về cáo buộc chống lại Ivanov vẫn chưa rõ ràng. Tuy nhiên, thứ trưởng quốc phòng được cho là có liên quan đến một loạt các giao dịch mờ ám, bao gồm cả việc làm giàu cho bản thân nhờ cuộc chiến chống Ukraine thông qua các hợp đồng xây dựng tại thành phố cảng bị tàn phá Mariupol, theo báo cáo của cơ quan điều tra Dossier.

Ivanov cũng được cho là một trong nhiều người đang kêu gọi đòi lại tài sản do người sáng lập Wagner Yevgeny Prigozhin để lại sau khi tên trùm kẻ cướp này phải mất mạng trong một vụ tai nạn máy bay năm ngoái. Prigozhin được cho là đã có mối thù công khai với Ivanov, người đã từng trước sự chứng kiến của Putox, gọi Timur là “tên ăn cắp”.

Ivanov được nhiều người coi là đồng minh thân cận của Nguyên soái Ván ép, người thực sự hưởng lợi khi thủ tiêu được vị trí của Tập đoàn Wagner trong cuộc chiến chống Ukraine.

Một nguồn tin giấu tên được kênh Telegram VChK-OGPU có kết nối tốt trích dẫn cho biết vụ bắt giữ Ivanov là một “đòn thảm khốc đối với Shói-gù”. Một nguồn tin khác nói với kênh này rằng danh tính của người đưa hối lộ trong trường hợp của Ivanov sẽ làm sáng tỏ mọi chuyện.

#Bình_loạn_của_Phúc_Lai: tôi thì lại nghĩ, chưa chắc đã là như vậy, dù rất nhiều chuyện trên đây là đúng. Ví dụ, làm gì có tội danh tham nhũng ở Ng@, khi đó đã là chuyện đương nhiên, “chuyện thường ngày ở Huyện.” Có một số đặc điểm như thế này, có vẻ như rất khó hiểu với mọi người, trừ người Ng@ và nó là sự thật ở Ng@: người Ng@ thậm chí không bao giờ thừa nhận điều này (tham nhũng đầy ra ở khắp nơi) với chính mình, bởi vì (1) họ thậm chí không thể tưởng tượng rằng nó có thể khác (2) họ thừa nhận quyền của chính quyền được làm bất cứ điều gì, đơn giản chỉ vì đó là chính quyền (3) “Russki Mir” – “Thế giới Ng@” ở Ng@ là một thế giới tốt đẹp hơn trong tất cả những gì có thể, mọi thứ khác đều là dối trá và vô nghĩa.

Vì vậy, nếu Ivanov có tham nhũng, thì bây giờ tham nhũng đó là phản quốc – dù báo chí phía Đông nước Lào đang cố dẫn thông tin rằng không có cáo buộc đó. Có thể không có cáo buộc đó về chính thức, nhưng người ta sẽ làm thế nào để cho tất cả dân chúng Ng@ hiểu rằng, ăn cắp trong thời chiến, là phản quốc. Điều này có gốc rễ từ những tuyên truyền của họ trong Chiến tranh Vệ quốc, những kẻ thủ lợi ở hậu phương, nhất là các sĩ quan hậu cần, thường bị gọi là “những con chuột cống (Крысы) ở hậu phương” – “тыловая крыса”.

Theo tôi, khả năng đây là đòn chính trị đánh vào Shói-gù – cũng có thể, nhưng khả năng cao hơn là Shói-gù bắt đầu thí quân để cứu sinh mạng chính trị của mình, trước những thất bại của quân đội Ng@. Điều này tôi cũng đã nhận xét từ trước rồi, mặc dù truyền thông nước này (được bọn lều báo “shit Putox thơm” xứ phía Đông nước Lào phụ họa) vẫn nỗ lực thuyết phục tất cả mọi người rằng quân đội Ng@ đang có những chiến thắng với những bước tiến “thần tốc” – nhưng chắc chắn bọn Putox, Shói-gù và Gerasimov biết rõ cái quân đội khố rách áo ôm đó có thắng hay không.

Timur Ivanov chỉ là thằng đầu tiên bị đổ lỗi. Đã nói rồi mà, bọn Ván Ép – Gerasimov không chỉ bất tài, mà còn đê tiện. Chúng đang cố bảo vệ cái vị trí của mình trước Putox. Hậu quả lớn hơn của việc này, tôi xin để đến phần sau viết tiếp.

2. “Nghiệp đổ” hay trổ quả ngay lập tức

Hôm qua ngồi nói chuyện với anh bạn, bác ấy bảo: đúng là trổ quả ngay lập tức nhở – vừa phá cái đập thủy điện của người ta năm ngoái, năm nay thì lụt to. Đây là các thông tin từ những nguồn công khai, chúng ta cùng điểm qua một chút:

Những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất ở Ng@ nằm ngay phía nam dãy núi Ural, cách Mục-tư-khoa khoảng 1.200 ki-lô-mét về phía đông. Các tình trạng khẩn cấp đã được ban bố ở vùng Orenburg và Kurgan của dãy Urals và vùng Tyumen ở phía tây Siberia, nơi có khu vực dự trữ hydrocarbon lớn nhất thế giới. Sông Ural, bắt nguồn từ vùng núi Ural và chảy qua Kazakhstan vào Biển Caspian, đã vỡ các đập kè ở thành phố Orsk của Urals vào ngày 5 tháng 4 và làm ngập lụt một phần thành phố Orenburg.

Một số vùng xung quanh sông Volga, con sông dài nhất châu Âu, đã bị ngập lụt như vùng Altai của Siberia. Mực nước cũng dâng cao trên sông Tom ở vùng Tomsk của Siberia. Ít nhất 12.000 người ở Ng@ được ghi nhận đã được sơ tán. Các quan chức đã tăng cường cung cấp nước đóng chai và việc tiêm phòng Viêm gan A đang được tiến hành ở các vùng bị lũ lụt.

Nhà máy lọc dầu Orsk ở Urals đã tuyên bố tình trạng bất khả kháng về nguồn cung nhiên liệu từ ngày 8 tháng 4, theo một văn bản do chủ nhà máy Forteinvest ban hành và được Reuters xác nhận.

Các nhà chức trách ở Ng@ đang cảnh báo người dân sơ tán khỏi các khu vực bị ảnh hưởng vì các khu vực Kurgan và Tyumen của Ng@ cũng như các vùng phía bắc Kazakhstan bị ngập lụt. Hàng chục ngàn người đã rời bỏ nhà cửa. Lũ lụt dự kiến sẽ lên đến đỉnh điểm vào thứ Hai (22/4) tại Kurgan, khu vực có 800.000 người ở. Đó là nơi hợp lưu của Dãy núi Ural và Siberia, khi sông Tobol dâng cao do nước tan và vỡ bờ, dâng cao tới 6,31 mét ở thành phố chính của vùng.

Ng@ và nước láng giềng Kazakhstan đang phải vật lộn với một số trận lũ lụt tồi tệ nhất trong lịch sử sau khi lượng tuyết rơi rất lớn tan nhanh chóng trong bối cảnh mưa lớn trên vùng đất vốn đã ngập úng trước mùa đông. Thống đốc Kurgan Vadim Shumkov cho biết gần như có một “biển” nước tràn vào khu vực và lượng mưa vừa phải đang khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Shumkov nói: “Thành phố Kurgan sẽ là địa điểm tiếp theo. Dòng chảy của Tobol đang tăng tốc. Mực nước trong đó không ngừng dâng cao”, ông này nói thêm, đồng thời kêu gọi người dân “rời khỏi vùng ngập lụt ngay lập tức. Tuy nhiên vẫn có một số người đã từ chối sơ tán.”

Hãng thông tấn nhà nước RIA Novosti đưa tin, trích dẫn nguồn từ Bộ các tình trạng khẩn ấp (và cứu trợ thiên tai) của Ng@ hôm Chủ nhật, hơn 7.100 người đã được sơ tán khỏi hàng trăm tòa nhà dân cư bị ngập lụt, khi nước lũ đe dọa 62 khu định cư và 4.300 ngôi nhà.

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết hôm thứ Hai rằng các khu vực Kurgan và Tyumen đang bị đe dọa nặng nề nhất bởi lũ lụt và các biện pháp đang được thực hiện để giải quyết những rủi ro đó. Peskov nói với các phóng viên: “Sóng nước dâng cao đang tiến về Kurgan, vùng Tyumen. Rất nhiều công việc đã được thực hiện ở đó, nhưng chúng tôi biết rằng nước rất nguy hiểm và do đó vẫn có nguy cơ gây ngập lụt các khu vực rộng lớn này”.

RIA dẫn lời Thống đốc khu vực Aleksandr Moor cho biết, mực nước trên các con sông ở vùng Tyumen có thể đạt mức cao nhất mọi thời đại. Vụ vỡ đập ở Orsk, thành phố có 220.000 dân gần biên giới Kazakhstan đã khiến hàng nghìn ngôi nhà bị ngập. Mikhail Bolgov, nhà thủy văn học tại Viện Hàn lâm Khoa học Ng@, được truyền thông Ng@ phỏng vấn cho biết: “Yếu tố chính gây ra lũ lụt này là do thiên nhiên. Tuy nhiên, vấn đề xây dựng đê điều cũng rất quan trọng”.

Theo Dmitri Boldyrev, một nhà bảo vệ nhân quyền được truyền thông Ng@ dẫn, một hồ chứa ở thượng nguồn (nhẽ ra đã) có thể đã hấp thụ một phần nước lũ nhưng nó đã gần đầy. Ông này nói: “Hồi tháng Giêng, các nhân viên đã lo lắng đến mức yêu cầu ban quản lý bắt đầu xả nước. Nhưng họ không muốn [làm điều đó] vì năm trước không có đủ nước”.

Một cuộc điều tra về sơ suất và vi phạm các tiêu chuẩn an toàn trong quá trình xây dựng đập đã được mở. Tại Orenburg, một đô thị trung tâm khác trên sông Ural, một số người dân cũng chỉ ra rằng các khu phức hợp lớn đã được xây dựng – bất chấp các quy định về xây dựng trong vùng lũ lụt.

#Bình_loạn_của_Phúc_Lai: Một số nguồn tin khác phi chính thống hơn dẫn các nguồn tin khác, cũng từ những người trong chính quyền vùng của Ng@, cho biết số lượng hộ gia đình mất nhà ở do lũ lụt có thể được ước tính đến 40.000 hộ. Con số 4.300 ngôi nhà trong diện bị đe dọa trên đây là những ngôi nhà cao tầng (4, 5 tầng thời Xô-viết). Còn những ngôi nhà nhỏ ở vùng nông thôn bị cuốn trôi thì chưa tính toán được số lượng.

Bên Kazakhstan cũng bị, thậm chí còn nặng hơn, nhưng vấn đề ở đây là: Ng@ đang ở trong tình trạng chiến tranh, vì thế nguồn lực để cứu hộ, cứu trợ… giảm đi nhiều, nếu như không muốn nói rằng có rất nhiều khu vực bị bỏ mặc.

Dân chúng lầm than kiểu này, chẳng ai vui được, kể cả chúng ta là những người chống cuộc chiến tranh phi nghĩa của Putox ở Ukraine. Tuy nhiên cũng phải nói ra một điều rằng: đó cũng là một dấu hiệu cho quá trình ngày tàn của chế độ Putox đang đến. Không phải lúc nào khác, mà là nó xảy ra vào đúng thời điểm quân đội Ng@ thực sự bế tắc trên mặt trận (tôi không nói đến cái sự THẮNG bằng mồm nhé). Về quá trình thắng bằng mồm này, thì chúng ta đã nói mãi rồi, hôm nay lại thêm 1 thằng Pháp và 1 thằng Ng@ hùng hồn tuyên bố:

https://giaoducthoidai.vn/tuong-phap-kiev-se-ky-moi-thu…

tôi mò nguồn của bài, hóa ra từ 1 blog gọi là Topwar, tất cả các bài trong đó nguồn Ng@. Hôm nay “báo mới” lại thêm một bài tương tự của một thằng tướng Ng@ nào đó. Thắng bằng mồm suốt mà, mãi vẫn đi từ đầu thôn đến giữa thôn. Thật là “thần tốc!”

và nó lại trùng vào thời điểm các khó khăn nhất của Ukraine lập đáy và nó thực sự đi lên từ hôm qua, sau sự kiện ông Biden ký vào Dự luật và biến nó thành LUẬT, vốn đã được thông qua ở Hạ viện từ hôm Chủ nhật theo giờ Hà Nội, và ở thượng viện vào hôm kia. Khi mà “phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí,” tất cả cùng đồng loạt kéo đến thì đúng là ngày tàn của bạo chúa đã đến rất gần rồi.

3. Nhận xét và kết luận

Hôm qua, Tướng Eirik Kristoffersen, Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy (ảnh) có ý kiến cho rằng, “Lực lượng vũ trang Ng@ được cải thiện với tốc độ NHANH HƠN so với dự kiến trước đây.”

#Bình_loạn_của_Phúc_Lai: Điều này, chẳng hạn vào cuối năm 2022 tôi còn đoán hú họa rằng để xây dựng lại quân đội có sức mạnh như trước chiến tranh, Ng@ phải cần từ 5 – 7 năm. Đó là do tôi tưởng tượng ra một bối cảnh chiến tranh chấm dứt bằng cách Ng@ thua đau, rút quân về và quay vào xây dựng lại nền sản xuất quốc phòng. Điều tôi hình dung không đúng với thực tiễn ở chỗ: thứ nhất Putox quá ngoan cố không chịu rút quân và cố đánh mãi, đánh mãi cho đến khi không gượng lại được nữa thì thôi; thứ hai là quá trình phục hồi đó diễn ra trong bối cảnh nước Ng@ không còn đánh nhau trên mặt trận nữa.

Vậy quá trình phục hồi hiện nay, bản chất nó là như thế nào? Quay lại với ông tướng Na Uy, ông ấy tin rằng Liên bang Ng@ “về cơ bản đã chuyển sang nền kinh tế chiến tranh” và hiện có khả năng sản xuất vũ khí với tốc độ cao hơn năm 2023.

“Lực lượng Ng@ được hiện đại hóa hoặc được xây dựng lại hiện đang tiến gần lại với chúng ta hơn những gì tôi đã nói một năm trước – (tất nhiên) cũng nhờ dựa trên những gì họ đang nhận được từ Iran, từ Triều Tiên và về việc họ đã có thể về cơ bản (xoay xở) với các lệnh trừng phạt như thế nào – là nói về các hiệu ứng mà tôi mong đợi khi người ta hỏi tôi vào năm ngoái,” ông nói.

Về mặt lý thuyết, Ng@ cũng đang học những bài học từ cuộc xâm lược thất bại vào năm 2022. “Họ đã rút ra được những bài học mà họ đang áp dụng (hiện nay). Tôi nghĩ họ sẽ phải mất thêm thời gian… Nhưng nếu bạn có một hệ thống có tính phân cấp cao, một khi bạn đã học được một số bài học kinh nghiệm mà bạn thực sự muốn thực hiện thì cũng có thể thực hiện nhanh chóng.

Vì vậy, nếu họ [quyết định] chuyển từ hệ thống vận hành bằng tay sang tự động hóa ở một khu vực nào đó, khi họ quyết định thực hiện, mọi việc sẽ diễn ra nhanh chóng”, Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy kết luận.

#Bình_loạn_của_Phúc_Lai: Ông này nói hoàn toàn đúng, và rõ ràng là cần phải đánh giá cao quyết tâm của bọn Ng@ này. Trên cơ sở không còn gì do “30 đại tàn phá công nghiệp Ng@” (bản quyền Igor Girkin), Ng@ đạt được tốc độ phục hồi thần kỳ như thế, chỉ có là đi mua nguyên nhà máy của thằng khác về dựng lên, như tôi đã viết hồi đầu năm 2023 khi đánh giá về khả năng này: chỉ có thể phục hồi khi đi mua cả nhà máy về, mua tất từ cái cút nước, về dựng lên, thì mới nhanh được. Còn phục hồi trên cơ sở máy móc cũ, mua thêm máy mới về đấu vào, còn lâu mới chạy được.

Khéo bọn này đọc trộm của tôi, ha ha. Đùa vậy thôi, không phải – mà hiện nay cứ sang “nước lạ” mà gạ mua công nghệ, thì kiểu gì cũng được đề nghị trở lại: mua cả nhà máy đi cho nhanh. Giá nào cũng có hàng để bán. Và ngay trong bài trước tôi viết: dây chuyền đạn pháo mua của “nước lạ” cho nhiều phế phẩm quá. Đúng là “càng quen càng lèn cho đau.”

Bản chất của sự việc là, Ng@ đang cố phục hồi sản xuất quốc phòng – tốt thôi, nhưng là để phục vụ trực tiếp cho cuộc chiến, mà cuộc chiến này thì quý vị biết cả rồi, nó đã chứng minh cho toàn thế giới thấy rằng chỉ trong 2 năm, cái bọn Ván Ép này đã nhờ người Ukraine tiêu tốn hộ 7255 xe tăng, 13.942 xe bọc thép, 11.836 cỗ pháo có nòng, 1.049 giàn pháo phản lực phóng loạt. Ngoài ra còn có 772 hệ thống phòng không, 348 máy bay và 325 trực thăng.

Vụ xe tải mới khoái: 15.949 chiếc, chỉ ngày mai cùng lắm ngày kia là tròn 16.000 chiếc.

Với tốc độ sản xuất và tiêu hao trên, tôi cho rằng bọn Ng@ này chỉ sản xuất may ra đủ cho 5 mũi tấn công cấp làng (thôn) như hiện nay, và tích cóp cho một hoặc hai trận là cùng, tấn công lớn cấp huyện (Kramatorsk) – và càng tấn công mạnh thì càng hao tổn nhanh

Quay lại với Timur Ivanov, Shói-gù có diệt thế chứ diệt nữa, cũng không làm thay đổi được vấn đề trầm kha của quân đội Ng@ tức là vận tải quân sự phụ thuộc đường sắt, nói cách khác vẫn là… thiếu xe tải và điều thú vị tuyệt vời là cái sự thiếu xe tải này nó sẽ nằm trong bối cảnh… ATACMS xuất hiện trên mặt trận.

Hôm qua anh NXB ở Ba Lan liệt kê các món Ukraine nhận được vào cuối tuần này, hay nói cách khác gói viện trợ đầu tiên trị giá 1 tỷ USD của Mỹ cho Ukraine bao gồm:

– Tên lửa nước đối không RIM-7 Sea Sparrow.

– Tên lửa dẫn đường không đối không AIM-9M Sidewinder.

– Hệ thống phòng không vác vai Stinger

– Súng trường bộ binh và đạn.

– Tên lửa cho HIMARS

– Đạn pháo 155 mm, bao gồm cả đạn công phá.

– Đạn pháo 105 mm

– Đạn cối 60 mm

– Xe thiết giáp bộ binh Bradley IFV

– Xe bọc thép kháng mìn MRAP (Mine-Resistant Ambush Protected)

– Xe địa hình HMMWV còn gọi là Humvee phương tiện vận tải chiến thuật hạng nhẹ đa chức năng.

– Các loại xe hậu cần.

– Xe chiến thuật để kéo và vận chuyển thiết bị.

– Tên lửa chống tăng BGM-71 TOW.

– Hệ thống chống tăng Javelin

– Súng phóng lựu chống tăng Thụy Điển AT-4

– Bom lượn chính xác

– Thiết bị phục vụ sân bay

– Mìn chống tăng

– Đạn sát thương Claymore

– Thiết bị nhìn đêm

– Phụ tùng, thiết bị dã chiến, đạn huấn luyện.

Trong các món trên, món “Bom lượn chính xác” lúc đầu anh NXB viết là “đạn chính xác”. Tôi không biết nguyên văn là gì, và đoán là đạn Excalibur, nhưng anh B nghĩ là JDAM và sửa thành như vậy. Tôi thì cho rằng bây giờ Tây khôn rồi, cũng học thực là hư, hư là thực của anh Tào Tháo. Vì vậy cái món “đạn chính xác” đó có thể là JDAM, có thể là Excalibur và cũng có thể là ATACMS, thậm chí là… cả ba.

Hóa ra là Mỹ đã lặng lẽ gửi tên lửa ATACMS tầm xa Ukraine tới Ukraine từ hồi tháng Ba,

mà chúng đã được Ukraine dùng để tấn công các mục tiêu của Ng@ trong vài tuần qua – tức là trước khi nguồn tài trợ bổ sung cho Ukraine được Quốc hội phê duyệt. Reuters và AP đều đưa tin này. Món ATACMS này nằm trong gói viện trợ quân sự 300 triệu USD cho Ukraine mà Tổng thống Mỹ Joe Biden đã phê duyệt vào tháng 3/2024. AP riêng nói thêm rằng đây là một “con số đáng kể ATACMS” nhưng không nêu rõ số lượng chính xác. Nguồn tin cho biết Ukraine lần đầu tiên sử dụng những tên lửa này vào sáng 17/4 để tấn công một sân bay của Ng@ ở Crimea, cách tiền tuyến Ukraine khoảng 165 ki-lô-mét. Người ta cũng cho rằng ATACMS đã được sử dụng trong một cuộc tấn công vào Berdyansk tỉnh Zaporizhia bị chiếm đóng (vụ nổ được báo cáo vào ngày 15 tháng 4).

“Đại khai sát giới” xe tải và các kho hậu cần của Ng@ mà chúng ta mong đợi bấy lâu, đã bắt đầu.

Về năng lực chiến đấu của người Ukraine, Bộ trưởng quốc phòng Na Uy, Tướng Kristoffersen nói rằng ông rất ấn tượng với những gì Ukraine đã làm được, đặc biệt khi nước này thiếu vũ khí để chống trả quân Ng@ trong sáu tháng qua. Ông đặc biệt chỉ ra những gì Ukraine đã làm được trên Biển Đen khi không có lực lượng hải quân của riêng mình.

Một lần nữa, chúng ta cần quay lại với “case” của thằng Timur Ivanov. Sự thăng tiến của thằng này từ một sinh viên trường Đại học tổng hợp quốc gia Mục-tư-khoa (MGU) năm 1997 đến nay là đại tướng, thứ trưởng quốc phòng cho thấy cái sự méo mó đến quái gở trong hệ thống quyền lực nước này. Cái thằng ất ơ ở đâu, từ giám đốc công ty được phong cấp tướng, rồi lên tận đại tướng. Theo quy hoạch thì thằng ăn cắp siêu hạng này nhẽ ra phải sang làm bộ trưởng Bộ các tình trạng khẩn cấp (MTrS) từ lâu rồi. Nó làm bộ trưởng thì đảm bảo ăn cắp còn dữ dội nữa.

Nhưng việc nó bị bắt còn đáng ngờ hơn nữa. Người khác như thế nào không biết chứ tôi thì thấy sự việc cực kỳ đáng chú ý. Về việc chóp bu Kẩm-linh càng ngày càng nhìn ra không có cửa – hòa còn khó đừng nói thắng, nên việc đổ lỗi đã bắt đầu. Có thể, Shói-gù đang bị nghi ngờ lòng trung thành và gọi Timur Ivanov lên: “Ta đối đãi với ngươi tử tế lâu nay, bây giờ đã đến lúc tính sổ. Ngươi cho ta mượn cái thủ cấp (sinh mạng chính trị) của ngươi ít lâu.”

Đến đệ ruột trung thành mà còn bị xử, thì lòng trung thành với Putox đảm bảo quá còn gì.

Nhưng chúng ta thì thấy nội bộ khủng hoảng. Ném bom lượn khi chưa có tin tức gì về gói viện trợ của Hoa Kỳ cho Ukraine, đã đủ thấy chúng không đủ lực tấn công, đặc biệt yếu về pháo binh – một thể hiện đầu tiên của sự thất vọng và khủng hoảng. Bây giờ thêm tin tức về gói viện trợ, bọn chóp bu Kẩm-linh này thực sự rơi vào vô vọng. Để xem con chuột T. Ivanov đã đủ để chứng minh lòng trung thành của Ván Ép hay chưa, nhưng giết con chuột không làm cho hệ thống hậu cần Ng@ đủ xe tải, vì từ bây giờ các kho của Ng@ sẽ phải lùi xa thêm hàng trăm ki-lô-mét để tránh ATACMS.

Phim quân đội Ukraine chống phát-xít sắp đến hồi hay. À mà ngày chiến thắng 9/5 duyệt binh thế nào nhể, Nguyên soái Ván Ép? Còn có nửa tháng nữa thôi đấy.

#Bình_loạn_của_Phúc_Lai

#Nga_xâm_lược_Ukraine

#bưng_bô_cho_hòa_bình

#Slava_Ukraine

Hình :

18 BÌNH LUẬN   

.

.

.

NGÀY THỨ BẢY XÉT XỬ VỤ CHI TIỀN BỊT MIỆNG CỦA TRUMP (Người Việt)

Tháng Tư 26, 2024

.

.

.

Ngày thứ 7 xét xử vụ chi tiền bịt miệng của Trump

Người Việt

April 25, 2024

NEW YORK (NV) – Trước tòa hôm Thứ Năm, 25 Tháng Tư, cựu chủ nhiệm tờ báo lá cải National Enquirer David Pecker kết thúc buổi thẩm vấn trực tiếp trong phiên xét xử vụ che giấu tiền bạc của cựu Tổng Thống Donald Trump sau khi hé lộ thỏa thuận “bắt rồi giết” giữa National Enquirer và Trump – rồi một luật sư của cựu tổng thống bắt đầu đối chất nhân chứng bằng cách đưa ra lập luận rằng màn dàn xếp đó đơn thuần là “thủ tục tiêu chuẩn” trong thế giới báo lá cải, theo Đài ABC News.

Phiên xét xử cũng lắng nghe lời khai đầu tiên về khoản thanh toán từ luật sư Michael Cohen của Trump cho Stormy Daniels – giao dịch trọng tâm trong vụ án của biện lý quận – và hé lộ thêm nhiều mắt xích trong mối quan hệ giữa Pecker và Trump sau khi ông cầm chắc chức vụ tổng thống.

Pecker sẽ trở lại tòa vào sáng Thứ Sáu để tiếp tục cuộc chất vấn, Thẩm Phán Juan Merchan cũng lên lịch điều trần vào Thứ Tư, 1 Tháng Năm về một số cáo buộc vi phạm lệnh buộc im lặng hạn chế mà Trump đang tuân theo.

Cựu Tổng Thống Donald Trump rời khỏi tòa hình sự Manhattan Criminal Court ngày 25 Tháng Tư, 2024 ở New York City (Hình: Jeenah Moon-Pool/Getty Images)

Hôm Thứ Năm, Pecker khai rằng sau khi biết được người mẫu Playboy Karen McDougal đang cố gắng bán một câu chuyện về mối quan hệ mà bà qua lại với Trump được cho là kéo dài một năm, Michael Cohen hướng dẫn Pecker mua câu chuyện của McDougal và úp mở rằng Trump sẽ hoàn lại chi phí cho công ty.

Pecker nói ông độc quyền mua câu chuyện của McDougal với giá $150,000 để nó không “làm ông Trump xấu hổ, cản trở hoặc gây tổn hại cho chiến dịch tranh cử.”

Pecker cho biết ông biết và xác nhận rằng công ty chủ quản của Enquirer, AMI, chưa bao giờ công bố khoản thanh toán cho Ủy Ban Bầu Cử Liên Bang.

Pecker mô tả cách Trump, sau khi cầm chắc chức vụ tổng thống, tiến hành theo dõi những người phụ nữ mà Pecker và Cohen trả tiền hòng bịt miệng họ.

Mô tả hai cuộc gặp gỡ tại Trump Tower trong giai đoạn chuyển tiếp, một chuyến viếng thăm Phòng Bầu Dục và ít nhất hai cuộc điện thoại sửng cồ từ Trump, Pecker trình bày chi tiết mối lo ngại của Trump về việc McDougal và Daniels có ngậm miệng hay không.

Khi McDougal và Daniels lên truyền hình năm 2018, Pecker cho biết ông nhận được hai cuộc điện thoại từ Trump, mô tả là Trump “rất bực mình” về việc hai người phụ nữ có thể lách các hợp đồng mà Pecker làm trung gian.

Pecker giải thích vai trò của ông trong việc làm trung gian cho khoản thanh toán tai tiếng $130,000 Michael Cohen trả cho Stormy Daniels – số tiền chống đỡ cho 34 trọng tội mà Trump đang đối diện.

Pecker kể lại ông nhận được một cuộc điện thoại khẩn cấp khi đi ăn tối với vợ vào năm 2016 – đó là biên tập viên của ông tại National Enquirer gọi cho ông về đề nghị mua câu chuyện của Daniels.

Pecker giải thích ông miễn cưỡng ra sao khi tham gia vào một thỏa thuận “bắt rồi giết” nữa thay mặt cho Trump, nhưng ông chỉ dẫn biên tập viên của ông cho Michael Cohen cơ hội rút câu chuyện “ra khỏi mặt báo,” điều mà Cohen đã làm – bằng tiền của chính Cohen.

Cohen sau đó phàn nàn với Pecker rằng ông lo mình sẽ không được Trump hoàn trả hoặc nhận được tiền thưởng, đồng thời nhờ Pecker yêu cầu Trump giúp ông bảo đảm cả hai.

Luật sư Emil Bove của Trump, thẩm vấn chéo Pecker, tìm cách cho bồi thẩm đoàn thấy thỏa thuận “bắt rồi giết” không gì khác hơn là “thủ tục tiêu chuẩn” trong lãnh vực báo lá cải.

Pecker nói rằng công ty của ông chỉ xuất bản khoảng một nửa số câu chuyện mà họ mua và Pecker bắt đầu thông báo trước cho Trump về những câu chuyện không hay gần hai thập niên trước khi Trump bắt đầu tranh cử tổng thống.

Thông qua kiểm tra chéo, Pecker nói về các thỏa thuận bắt rồi giết khác mà ông từng thực hiện trong nhiều năm, gồm có cả việc mua và ngăn chặn một câu chuyện cho Dân Biểu Rahm Emanuel với giá $20,000.

Pecker nói rằng ông cũng đạt được thỏa thuận với Arnold Schwarzenegger trước khi tài tử tranh cử chức Thống Đốc California, trong đó Schwarzenegger đồng ý làm tổng biên tập cho một số tạp chí thể hình của AMI để dập tắt những câu chuyện lùm xùm về Schwarzenegger và phụ nữ trong quá khứ. (TTHN)

—————–

ĐỌC THÊM:

Thứ Ba, 23 Tháng Tư: Cựu chủ nhiệm báo ‘lá cải’ National Enquirer làm chứng phiên tòa hình sự xử Trump

Thứ Hai, 22 Tháng Tư: Khai mạc phiên tòa Trump chi tiền bịt miệng, vụ án hình sự đầu tiên xử một cựu tổng thống Mỹ trong lịch sử

Thứ Sáu, 19 Tháng Tư: Chọn xong bồi thẩm đoàn, tòa khai mạc phiên xử Trump chi tiền bịt miệng vào Thứ Hai

Thứ Năm, 18 Tháng Tư: Tòa chọn xong 12 bồi thẩm viên cho vụ án hình sự của Trump

Thứ Ba, 16 Tháng Tư: Tòa xử Trump chọn được 7 bồi thẩm viên trong ngày thứ hai

Thứ Hai, 15 Tháng Tư: Trump ra hầu tòa hình sự New York vụ chi tiền bịt miệng

.

.

.

.